Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 7 là mẫu kế hoạch được giáo viên thiết kế theo cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học 2023 – 2024.
- Những điểm mới của môn công nghệ trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
- Giáo dục công dân lớp 9 – Giải bài tập sgk GDCD 9 ngắn nhất
- QUẢN TRỊ KINH DOANH HỌC TRƯỜNG NÀO? TOP 10 TRƯỜNG ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI VIỆT NAM
- NGÀNH LUẬT KINH TẾ NÊN HỌC TRƯỜNG NÀO? TOP 7 TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
- Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM mở rộng đào tạo liên kết quốc tế
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục Giáo dục địa phương 7 nhằm đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông linh hoạt, chủ động, hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của từng địa phương điều kiện thực hiện của mỗi nhà trường. Đây là mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên được thực hiện theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH. Qua đó giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu tham khảo để nhanh chóng xây dựng cho riêng mình kế hoạch giáo dục hoàn chỉnh, chi tiết và đúng yêu cầu.
Bạn đang xem: Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 7 năm 2023 – 2024 KHGD Giáo dục địa phương 7 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512)
Phụ lục I: Khung kế hoạch dạy học của Tổ chuyên môn
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG THCS…………..
TỔ:………………..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc-
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2023-2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 04; Số học sinh: 99; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): không có
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Đại học: 02; Trên đại học: Không
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 01; Khá: 01; Đạt: không; Chưa đạt: không
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Máy chiếu
01
Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
Chủ đề 2: Âm nhạc truyền thống ở Bình Định (tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…).
Chủ đề 3: Các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định (Du lịch, ngư nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, dịch vụ cảng logistic, công nghiệp chế biến …).
Xem thêm : Chữ Kanji là gì ? tại sao phải học chữ Kanji khi học tiếng Nhật
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội.
Chủ đề 5: Bình Định ứng phó với biến đổi khí hậu.
2
Tranh minh họa
05
Chủ đề 2: Âm nhạc truyền thống ở Bình Định (tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…).
Chủ đề 3: Các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định (Du lịch, ngư nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, dịch vụ cảng logistic, công nghiệp chế biến …).
Xem thêm : Chữ Kanji là gì ? tại sao phải học chữ Kanji khi học tiếng Nhật
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội.
3
Bản đồ
02
Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
Chủ đề 5: Bình Định ứng phó với biến đổi khí hậu.
4
Giấy A0, A4, bút
05
Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
Chủ đề 2: Âm nhạc truyền thống ở Bình Định (tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…).
Chủ đề 3: Các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định (Du lịch, ngư nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, dịch vụ cảng logistic, công nghiệp chế biến …).
Xem thêm : Chữ Kanji là gì ? tại sao phải học chữ Kanji khi học tiếng Nhật
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội.
Chủ đề 5: Bình Định ứng phó với biến đổi khí hậu.
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Nghe – nhìn
01
Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
Chủ đề 2: Âm nhạc truyền thống ở Bình Định (tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…).
Chủ đề 3: Các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định (Du lịch, ngư nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, dịch vụ cảng logistic, công nghiệp chế biến …).
Xem thêm : Chữ Kanji là gì ? tại sao phải học chữ Kanji khi học tiếng Nhật
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội.
Chủ đề 5: Bình Định ứng phó với biến đổi khí hậu.
2
Sân chơi
01
Chủ đề 2: Âm nhạc truyền thống ở Bình Định (tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…).
Xem thêm : Chữ Kanji là gì ? tại sao phải học chữ Kanji khi học tiếng Nhật
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội.
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình: Nội dung“Giáo dục địa phương – Lớp 7”
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
CẢ NĂM: 35 tiết
(Họckì I: 18 tiết, Họckì II: 17 tiết)
HỌC KÌ I: 18 tiết
1
Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
5
– Trình bày khái quát về lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
– Có ý thức bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử ở Bình Định
2
Hoạt động trải nghiệm
3
Tổ chức ngoại khóa tìm hiểu hoặc tổ chức tham quan một số di tích lịch sử ở Bình Định từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI còn tồn tại đến ngày nay
3
Kiểm tra giữa học kỳ I
1
– Trình bày khái quát về lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
– Có ý thức bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử ở Bình Định
4
Chủ đề 2: Âm nhạc truyền thống ở Bình Định (tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…)
5
– Trình bày khái quát về âm nhạc truyền thống ở Bình Định (tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…).
– Giới thiệu được những nét đặc sắc về tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…
– Yêu mến, tự hào về quê hương; có ý thức giữ gìn và phát huy âm nhạc truyền thống ở Bình Định
5
Hoạt động trải nghiệm
3
– Tổ chức thi tìm hiểu những nét đặc sắc về tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…
– Biết thể hiện một làn điệu tuồng/bài chòi
6
Kiểm tra cuối học kỳ I
1
– Trình bày được những nét cơ bản về những nét đặc sắc về tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…
– Giới thiệu được những nét đặc sắc về tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…
HỌC KÌ II: 17 tiết
7
Chủ đề 3: Các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định (Du lịch, ngư nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, dịch vụ cảng logistic, công nghiệp chế biến …).
5
– Kể được tên các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định (Du lịch, ngư nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, dịch vụ cảng logistic, công nghiệp chế biến …).
– Có ý thức tìm hiểu về các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định Sưu tầm thông tin và giới thiệu được về các các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định
8
Xem thêm : Chữ Kanji là gì ? tại sao phải học chữ Kanji khi học tiếng Nhật
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội.
2
– Nêu được tình hình tệ nạn xã hội ở Bình Định.
– Trình bày được tình hình thực phòng chống các tệ nạn xã hội. của học sinh Bình Định.
9
Kiểm tra giữa học kỳ II
1
– Kể được tên các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định (Du lịch, ngư nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, dịch vụ cảng logistic, công nghiệp chế biến …).
– Có ý thức tìm hiểu về các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định Sưu tầm thông tin và giới thiệu được về các các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định
10
Xem thêm : Chữ Kanji là gì ? tại sao phải học chữ Kanji khi học tiếng Nhật
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội.
3
– Trình bày được tình hình thực phòng chống các tệ nạn xã hội. của học sinh Bình Định.
– Thực hiện đúng các quy định về phòng chống các tệ nạn xã hội.
11
Chủ đề 5: Bình Định ứng phó với biến đổi khí hậu.
5
– Nêu được đặc điểm khí hậu ở Bình Định.
– Trình bày được thực biến đổi khí hậu ở Bình Định.
– Giải thích được nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu ở Bình Định.
– Đề xuất được các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
12
Kiểm tra cuối học kỳ II
1
– Nêu được đặc điểm khí hậu ở Bình Định.
– Trình bày được thực trạng biến đổi khí hậu ở Bình Định.
– Giải thích được nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu ở Bình Định.
– Đề xuất được các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài
kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Giữa học kỳ I
45 phút
Tuần 9
Trình bày khái quát về lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
Viết trên giấy
Cuối Học kỳ I
45 phút
Tuần 18
– Trình bày được những nét cơ bản về những nét đặc sắc về tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…
– Giới thiệu được những nét đặc sắc về tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…
– Kể được tên các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định
Viết trên giấy
Giữa học kỳ II
45 phút
Tuần 26
– Nêu được tình hình tệ nạn xã hội ở Bình Định.
– Trình bày được tình hình thực phòng chống các tệ nạn xã hội. của học sinh Bình Định.
Thực hiện đúng các quy định về phòng chống các tệ nạn xã hội.
Viết trên giấy
Cuối Học kỳ II
45 phút
Tuần 35
– Nêu được đặc điểm khí hậu ở Bình Định.
– Trình bày được thực trạng biến đổi khí hậu ở Bình Định.
– Giải thích được nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu ở Bình Định.
– Đề xuất được các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
Viết trên giấy
II. Các nội dung khác (nếu có)
………………………………………………………..
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục II: Khung kế hoạch tổ chức các hoạt động của Tổ chuyên môn
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 1045/SGDĐT-GDTrH ngày 13 tháng 5 năm 2022 của Sở GDĐT Bình Định)
TRƯỜNG THCS…………
TỔ:……………..
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc-
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG: NỘI DUNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, LỚP 7
(Năm học 2023-2024)
Khối lớp: 7 ; Số học sinh: 99
STT
Chủđề
(1)
Yêu cầu cần đạt
(2)
Số tiết
(3)
Thời điểm
(4)
Địa điểm
(5)
Chủ trì
(6)
Phối hợp
(7)
Điều kiện thực hiện
(8)
1
Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
Tổ chức ngoại khóa tìm hiểu hoặc tổ chức tham quan một số di tích lịch sử ở Bình Định từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI còn tồn tại đến ngày nay
3
Tháng 10
Sân trường
GV bộ môn
Tổ trưởng chuyên môn
Xem thêm : Đại học hệ Vừa làm vừa học
Tivi, máy tính, tranh ảnh, video …
2
Chủ đề 2: Âm nhạc truyền thống ở Bình Định (tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…)
– Tổ chức thi tìm hiểu những nét đặc sắc về tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…
– Biết thể hiện một làn điệu tuồng/bài chòi
3
Tháng 12
Sân trường
GV bộ môn
Tổ trưởng chuyên môn
Xem thêm : Đại học hệ Vừa làm vừa học
Tivi, máy tính, tranh ảnh, video …
…, ngày 05 tháng 9 năm 2022
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)
…, ngày 05 tháng 9 năm 2022
HIỆU TRƯỞNG
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
Phụ lục III: Khung kế hoạch giáo dục của giáo viên
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 1045/SGDĐT-GDTrH ngày 13 tháng 5 năm 2022 của Sở GDĐT Bình Định)
TRƯỜNG THCS…………..
TỔ:…………………………………
Họ và tên giáo viên:….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, LỚP 7
(Năm học 2023-20224)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
Số tiết
Thời điểm
Thiết bị dạy học
Địa điểm dạy học
HỌC KÌ I
18
1
Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
5
Tuần 1-5
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
2
Hoạt động trải nghiệm
3
Tuần 6-8
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Ngoài lớp học
3
Kiểm tra giữa học kỳ I
1
Tuần 9
Giấy, bút
Lớp học
4
Chủ đề 2: Âm nhạc truyền thống ở Bình Định (tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…)
5
Tuần 10-14
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
5
Hoạt động trải nghiệm
3
Tuần 12-16
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Ngoài lớp học
6
Kiểm tra cuối học kỳ I
1
Tuần 17
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
HỌC KÌ II:
17
7
Chủ đề 3: Các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định (Du lịch, ngư nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, dịch vụ cảng logistic, công nghiệp chế biến …).
5
Tuần 19-23
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
8
Xem thêm : Chữ Kanji là gì ? tại sao phải học chữ Kanji khi học tiếng Nhật
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội.
2
Tuần 24-25
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
9
Kiểm tra giữa học kỳ II
1
Tuần 26
Giấy, bút
Lớp học
10
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội (tiếp theo)
3
Tuần 27-29
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
11
Chủ đề 5: Bình Định ứng phó với biến đổi khí hậu.
5
Tuần 30-34
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Ngoài lớp học
12
Kiểm tra cuối học kỳ II
1
Tuần 35
Giấy, bút
Lớp học
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
Tổ chức hoạt động trải nghiệm một trong các chủ đề đã học
…, ngày 05 tháng 9 năm 2023
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
…, ngày 05 tháng 9 năm 2023
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
…, ngày 05 tháng 9 năm 2023
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguồn: https://sigma.edu.vn
Danh mục: Giáo Dục